BLOG LUẬT SƯ

BLOG LUẬT SƯ

CÁC LOẠI TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ

CÁC LOẠI TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ

Theo khoản 5, điều 26 Bộ luật TTDS 2015, tranh chấp thừa kế thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Trên cơ sở quy định của pháp luật và thực tiễn giải quyết vụ án thừa kế, tranh chấp thừa kế có thể phân chia thành bốn loại
THẾ NÀO LÀ THỪA KẾ THẾ VỊ?

THẾ NÀO LÀ THỪA KẾ THẾ VỊ?

Thừa kế thế vị được hiểu là người thừa kế thay thế hợp pháp trong trường hợp người thừa theo pháp luật chết. Ví dụ: Ông/bà chết để lại tài sản cho cha/mẹ, nhưng cha/mẹ chết thì phần tài sản cha/mẹ được hưởng đó sẽ được chia cho con cái. Trường hợp con cũng qua đời thì người thừa kế sẽ là cháu, cháu chết thì chắt sẽ là người thừa kế. Phần dưới đây sẽ phân tích kỹ hơn về thừa kế thế vị.
THỨ TỰ ƯU TIÊN THANH TOÁN DI SẢN THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

THỨ TỰ ƯU TIÊN THANH TOÁN DI SẢN THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

Di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại cho những người còn sống. Theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.”
THỦ TỤC PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

THỦ TỤC PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

Thừa kế được hiểu là sự dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại gọi là di sản.
THAY ĐỔI TƯ CÁCH TỐ TỤNG TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ KHI NGUYÊN ĐƠN RÚT TOÀN BỘ YÊU CẦU KHỞI KIỆN

THAY ĐỔI TƯ CÁCH TỐ TỤNG TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ KHI NGUYÊN ĐƠN RÚT TOÀN BỘ YÊU CẦU KHỞI KIỆN

Trong vụ án dân sự, tư cách tố tụng của các đương sự (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan) có thể thay đổi khi nguyên đơn rút đơn khởi kiện.
THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ

THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ

Theo quy định tại Khoản 5 Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, Tòa án là cơ quan có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về thừa kế. Việc phân định thẩm quyền của Tòa án đối với các vụ tranh chấp dựa trên căn cứ tại các Điều 35 (Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện), Điều 37 (Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh), Điều 39 (Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ) Bộ luật tố tụng dân sự 2015
TRANH CHẤP THỪA KẾ ĐẤT ĐAI CÓ BẮT BUỘC PHẢI HÒA GIẢI TẠI UBND XÃ, PHƯỜNG TRƯỚC KHI KHỞI KIỆN VỤ ÁN?

TRANH CHẤP THỪA KẾ ĐẤT ĐAI CÓ BẮT BUỘC PHẢI HÒA GIẢI TẠI UBND XÃ, PHƯỜNG TRƯỚC KHI KHỞI KIỆN VỤ ÁN?

Tranh chấp thừa kế là việc mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên trong quan hệ thừa kế. Trong đó quan hệ thừa kế được hiểu là việc dịch chuyển quyền sở hữu tài sản từ người chết cho những người được thừa kế.
ÁN LỆ SỐ 26/2018/AL VỀ XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU TÍNH THỜI HIỆU VÀ THỜI HIỆU YÊU CẦU CHIA DI SẢN THỪA KẾ LÀ BẤT ĐỘNG SẢN

ÁN LỆ SỐ 26/2018/AL VỀ XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU TÍNH THỜI HIỆU VÀ THỜI HIỆU YÊU CẦU CHIA DI SẢN THỪA KẾ LÀ BẤT ĐỘNG SẢN

Án lệ số 26/2018/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2018 và được công bố theo Quyết định số 269/QĐ-CA ngày 06 tháng 11 năm 2018 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
ÁN LỆ SỐ 06/2016/AL VỀ VỤ ÁN “TRANH CHẤP THỪA KẾ”

ÁN LỆ SỐ 06/2016/AL VỀ VỤ ÁN “TRANH CHẤP THỪA KẾ”

Án lệ số 06/2016/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và được công bố theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
THỜI HIỆU ĐỂ NGƯỜI THỪA KẾ KHỞI KIỆN YÊU CẦU CHIA DI SẢN THỪA KẾ

THỜI HIỆU ĐỂ NGƯỜI THỪA KẾ KHỞI KIỆN YÊU CẦU CHIA DI SẢN THỪA KẾ

Điều 623 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về thời hiệu thừa kế như sau: Thời hiệu để người thừa kế khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó.
CON NUÔI CÓ ĐƯỢC HƯỞNG THỪA KẾ KHÔNG?

CON NUÔI CÓ ĐƯỢC HƯỞNG THỪA KẾ KHÔNG?

Bài viết này chỉ đề cập đến trường hợp con nuôi có được hưởng thừa kế theo pháp luật hay không, còn trường hợp thừa kế theo di chúc, sẽ căn cứ vào nội dung của di chúc hợp pháp.