GIÁM ĐỊNH SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

GIÁM ĐỊNH SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Để có cơ sở xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, chủ sở hữu cần tiến hành thủ tục giám định sở hữu công nghiệp. Khi kết luận giám định cho biết đối tượng nghi ngờ vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, chủ sở hữu tiến hành các bước tiếp theo như thông báo trực tiếp cho bên bị nghi ngờ vi phạm đề nghị chấm dứt hành vi vi phạm, khiếu nại đến Cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Quản lý thị trường, Thanh tra Sở Khoa Học Công Nghệ, UBND các cấp, Cơ quan công an), khởi kiện ra tòa để yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình,…

GIÁM ĐỊNH SÁNG CHẾ/GIẢI PHÁP HỮU ÍCH

GIÁM ĐỊNH SÁNG CHẾ/GIẢI PHÁP HỮU ÍCH

Để có cơ sở xử lý hành vi xâm phạm hoặc phản đối cáo buộc của người khác về việc xâm phạm quyền sở hữu sáng chế/giải pháp hữu ích, chủ sở hữu cần tiến hành thủ tục giám định sáng chế/giải pháp hữu ích.
GIÁM ĐỊNH SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

GIÁM ĐỊNH SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Để có cơ sở xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, chủ sở hữu cần tiến hành thủ tục giám định sở hữu công nghiệp. Khi kết luận giám định cho biết đối tượng nghi ngờ vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, chủ sở hữu tiến hành các bước tiếp theo như thông báo trực tiếp cho bên bị nghi ngờ vi phạm đề nghị chấm dứt hành vi vi phạm, khiếu nại đến Cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Quản lý thị trường, Thanh tra Sở Khoa Học Công Nghệ, UBND các cấp, Cơ quan công an), khởi kiện ra tòa để yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình,…
GIÁM ĐỊNH KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP

GIÁM ĐỊNH KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP

Để có cơ sở xử lý hành vi xâm phạm hoặc phản đối cáo buộc của người khác về việc xâm phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp, chủ sở hữu cần tiến hành thủ tục giám định kiểu dáng công nghiệp. Kết luận giám định sẽ cho biết đối tượng nghi ngờ có vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp hay không? Từ đó chủ sở hữu có thể tiến hành các bước tiếp theo như thông báo trực tiếp cho bên nghi ngờ hoặc bên bị nghi ngờ vi phạm đề nghị chấm dứt hành vi vi phạm, khiếu nại đến Cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Quản lý thị trường, Thanh tra Sở Khoa Học Công Nghệ, UBND các cấp, Cơ quan công an), khởi kiện ra tòa để yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình,…
GIÁM ĐỊNH NHÃN HIỆU

GIÁM ĐỊNH NHÃN HIỆU

Để có cơ sở xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu, chủ sở hữu cần tiến hành thủ tục giám định nhãn hiệu. Khi kết luận giám định sẽ cho biết đối tượng nghi ngờ vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu, chủ sở hữu tiến hành các bước tiếp theo như thông báo trực tiếp cho bên bị nghi ngờ vi phạm đề nghị chấm dứt hành vi vi phạm, khiếu nại đến Cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Quản lý thị trường, Thanh tra Sở Khoa Học Công Nghệ, UBND các cấp, Cơ quan công an), khởi kiện ra tòa để yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình,…