GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP SỞ HỮU TRÍ TUỆ

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét và ra quyết định xử lí các tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, trên cơ sở xem xét các tài liệu, chứng cứ có trong vụ việc tranh chấp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức

XỬ LÝ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

XỬ LÝ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Khi quyền sở hữu công nghiệp bị vi phạm, chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp có thể sử dụng các BIỆN PHÁP DÂN SỰ, BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH, BIỆN PHÁP HÌNH SỰ để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp được bảo hộ. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin trình bày qua các biện pháp và công việc cụ thể để xử lý vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.
XỬ LÝ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH

XỬ LÝ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH

Quy trình xử lý vi phạm đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp bằng biện pháp hành chính bao gồm các bước sau:
XỬ LÝ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ

XỬ LÝ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ

Khi quyền sở hữu công nghiệp bị vi phạm, chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp có thể sử dụng các BIỆN PHÁP DÂN SỰ để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp được bảo hộ.
XỬ LÝ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH

XỬ LÝ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH

Khi quyền sở hữu công nghiệp bị vi phạm, chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp có thể sử dụng các BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH để xử lý.
XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ

XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ

Vấn đề bảo vệ QSHTT bằng biện pháp dân sự đã và đang rất được quan tâm tại nhiều quốc gia trên thế giới, do đây là biện pháp có nhiều ưu điểm mà pháp luật về sở hữu trí tuệ cần đề cao. Tại Việt Nam, lĩnh vực này cũng rất được các chủ sở hữu xem trọng do nhận thức được sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực QSHTT.
XỬ LÝ VI PHẠM NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH

XỬ LÝ VI PHẠM NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH

Để có thể tiến hành xử lý hành vi vi phạm nhãn hiệu, chủ thể quyền cần cung cấp các tài liệu sau đây: - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (hoặc Bản sao giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có xác nhận của Cục sở hữu trí tuệ); - Mẫu sản phẩm vi phạm và mẫu sản phẩm bị vi phạm; - Ảnh chụp sản phẩm, dịch vụ vi phạm; - Thông tin của bên vi phạm gồm tên công ty, địa điểm kinh doanh hoặc các giấy tờ tài liệu khác như Hóa đơn mua hàng hóa.
XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ

XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ

Điều đầu tiên mà một chủ thể có thể làm đối với đối tượng được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp khi có dấu hiệu, hành vi bị vi phạm đó là tự bảo vệ bằng cách cảnh báo đối với bên vi phạm, tuy nhiên, biện pháp này đôi khi tỏ ra ít hiệu quả khi chủ thể có quyền bảo hộ thường khó có quyền yêu cầu đủ lớn để khiến bên vi phạm e dè, chấm dứt hành vi vi phạm. Do đó các biện pháp hành chính, hình sự hoặc dân sự được ưu tiên sử dụng khi chủ thể được bảo hộ có thể nhờ cơ quan nhà nước xử lý đối với hành vi vi phạm của đối phương, trong đó nổi bật với ưu điểm riêng của mình biện pháp xử lý vi phạm dân sự được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm theo yêu cầu của chủ thể quyền SHCN đối với KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP (KDCN) hoặc của tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm gây ra, kể cả hành vi đó đã hoặc đang bị xử lý bằng biện pháp hành chính. Các quy định về biện pháp dân sự trong xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP được xây dựng dựa trên quy định của pháp luật dân sự cũng như thể chế các yêu cầu trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết và tham gia về thực thi quyền SHCN.